Page 2 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 11 to 20 of 38

Thread: nghe nhạc tango

  1. #11
    Prebronzer Khách viếng thăm

    Default

    Pre không thạo món “ Pằm à Pằm” lắm

    Dù không phải là Vũ sư, tuy nhiên có một người bạn gửi cho Pre từ Mỹ về một cuốn sách và cuốn này Pre cũng đã chia sẻ trên một vài trang khiêu vũ trong và ngoài nứớc :
    Musical Notations For Dance Teachers
    của Edith Kershaw


    http://rapidshare.com/files/197629595/Notation2.rar

    Pass :Pre
    Đọc nó sẽ giải quyết nhiề thắc mắc về nhạc lý khiêu vũ
    Chương 7 từ trang 40 đến 44 nói về nhạc của điệu Tango cho cả hai loại nhạc 2/4 và 4/4 . Bà cũng nói cụ thể việc chia nhac cho nhiểu Syllabus Tango như : The Brush Tap, a Chasse , Reverse Pivot , Back Open Promenade v.v.

    Nếu ai quan tâm đến âm nhạc khiêu nên đọc

  2. #12
    Họ tên
    Phạm Khánh Quỳnh
    Đến từ
    TP HCM
    Tham gia
    Nov 2009
    Bài viết
    5
    Rep Power
    0
    Cảm ơn / Thích

    Default

    Quote Originally Posted by Nhoc4ever View Post
    Trời ơi , đọc đến phần chia đùi heo của sweetsmile mà Nhoc cười gần chết và cứ bắt Nhoc phải nghĩ là SM có một tâm hồn ăn uống vô cùng . Đang giảng về nhạc lí thì lại chợ búa mua bán ngay được . Đang nho nhã thì chuyển ngay sang phàm tục. Hihihihi.
    Nhoc4ever ơi, vậy mà bạn cũng hok hỉu àh. Đôi khi phải "pàm tục" như vậy thì họ mới im lặng suy nghĩ áh, vì có lẽ họ nhận ra như vậy sẽ xứng với "tầm vóc" của họ hơn. Nói chuyện nho nhã họ sẽ không chịu ngồi yên đâu bạn àh. Bít mình bít ta í muh.
    Còn bản thân Sweetsmile có nho nhã hay ko thì Nhoc4ever chưa đủ "tầm vóc" để bàn đến đâu nè. . Bạn cảm phiền nhé.

    Thân mến

  3. #13
    Họ tên
    TTT
    Đến từ
    Hà Nội
    Tham gia
    Nov 2009
    Bài viết
    189
    Rep Power
    50
    Cảm ơn / Thích

    Default

    Quote Originally Posted by Sweetsmile View Post
    Nhoc4ever ơi, vậy mà bạn cũng hok hỉu àh. Đôi khi phải "pàm tục" như vậy thì họ mới im lặng suy nghĩ áh, vì có lẽ họ nhận ra như vậy sẽ xứng với "tầm vóc" của họ hơn. Nói chuyện nho nhã họ sẽ không chịu ngồi yên đâu bạn àh. Bít mình bít ta í muh.
    Còn bản thân Sweetsmile có nho nhã hay ko thì Nhoc4ever chưa đủ "tầm vóc" để bàn đến đâu nè. . Bạn cảm phiền nhé.

    Thân mến
    Hahaha..bạn đúng là nhã thật , càng đọc những gì bạn viết Nhoc càng thấy bạn thật là nhã. Xin lỗi vì Nhoc lại nói bạn nhã rồi , mặc dù là Nhoc biết mình chưa đủ tầm để nhận thấy điều này . Xin lỗi nhé .
    Còn Nhoc thì ko có dám nhận mình nho nhã hay cao siêu gì đâu, bạn yên tâm .

    Thôi trả lại sự trong sáng cho tiếng Việt , à quên cho topic chuyên về nhạc lí .
    Chúc mọi người chủ nhật vui vẻ nha .
    Take it easy. Let's simplify the life

  4. #14
    Họ tên
    Trần Việt Dũng
    Đến từ
    Hà Nội
    Tham gia
    May 2009
    Bài viết
    1,097
    Rep Power
    149
    Cảm ơn / Thích

    Default

    @ All: Trong mấy bài thảo luận vừa qua, có những điểm HN thấy có thể bỏ qua không cần bàn luận tiếp, vì bỏ qua cũng chả ảnh hưởng tới ai, thậm chí chỉ ảnh hưởng tốt hơn cho diễn đàn thôi, các mod. đỡ phải mất công dọn dẹp. Những luận điểm như: "..."Người khôn nói ít hiểu nhiều" , "người ngu nói nhiều hiểu chẳng bao nhiêu"...", "...Tôi hiểu Hanoian nhắc đến "tiết" là ý muốn nói đến 1 đơn vị nhỏ hơn. Vậy cho tôi hỏi Hanoian 1 chuyện nhe. Nếu bạn chặt phần đùi heo thành nhiều phần nhỏ, bạn sẽ gọi mỗi phần nhỏ đó là gì? Bạn ra chợ mua 1 phần đùi heo hay ban sẽ mua 1 phần "tiết đùi heo".??????", "...Đôi khi phải "pàm tục" như vậy thì họ mới im lặng suy nghĩ áh, vì có lẽ họ nhận ra như vậy sẽ xứng với "tầm vóc" của họ hơn. Nói chuyện nho nhã họ sẽ không chịu ngồi yên đâu bạn àh..."
    Chỉ ảnh hưởng tới một mình HN thôi, cái này thì HN có thể chịu đựng được.
    Nhưng có những luận cứ mà nếu lịch sự, dĩ hòa vi quý lảng tránh thì không những làm cho mấy bạn đó tiếp tục nhầm lẫn mà còn ảnh hưởng tai hại đến những ai mới chập chững bước vào diễn đàn này. Vì vậy HN đành phải nói cho rõ ra ở đây:
    Sweetsmile rất đúng khi nói rằng: "Điều quan trọng nhất vẫn là trình độ của người nghe nhạc.". Qua việc bạn ấy đồng ý với những luận điểm:
    - "Với trình độ cao hơn ta có khái niệm : Đảo phách ( ta sẽ chia các phách trên thành nhiều phách nhỏ hơn và tốc độ di chuyển của ta sẽ nhanh hơn)"
    - "Ý tôi muốn nói đến là "Giá trị cường độ âm nhạc" - nghĩa là với 2 bài Tango giống nhau, nhưng được chơi theo 2 loại nhịp khác nhau: 2/4 hoặc 4/4. Thì giá trị cường độ âm nhạc của một phách nhạc trong nhịp 2/4 sẽ nhanh hơn trong nhịp 4/4. Bạn đã hiểu chưa ạ?"
    Cũng khi như tự bạn ấy gõ ra:
    "...bạn cần học thêm 25 nữa về âm nhạc giống như tôi hoặc ít hơn thời gian này nếu bạn là một người xuất sắc. Bên cạnh đó, tôi cũng muốn bổ sung thêm cách giải thich này của Ephuc:
    "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/8; pà:1/4; rằm:1"
    hoặc "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/4; pà:1/8; rằm:1" tùy theo chủ đích sáng tác của tác giả cũng như bài phối của người phối khí."

    Thì tôi đã hiểu được "trình độ" âm nhạc của bạn ấy!
    Sau đây tôi sẽ chỉ rõ những sai lầm tai hại trong các ý kiến ấy để các bạn nào quan tâm đến vấn đề mà chưa hiểu rõ khỏi phân vân:
    - Về "...Đảo phách..." tôi đã trình bày rõ ở bài trên, xin phép không nhắc lại.
    - Về "...Giá trị cường độ âm nhạc"...": cũng giống như "Đảo phách...", ý kiến này cùng lúc mắc 3 sai lầm: Thứ nhất: cường độ là độ mạnh nhẹ của âm thanh, không phải độ nhanh chậm, muốn bàn về nhanh chậm, người ta có khái niệm tốc độ. Thứ hai: "một phách nhạc trong nhịp 2/4" không có "nhanh hơn trong nhịp 4/4", nhanh chậm của một bản nhạc, như đã nói, do tốc độ mà người viết (và người chơi) muốn áp dụng cho bản nhạc ấy, và thường được ghi ở đầu bản nhạc, một cách định tính như Lento (chậm), Allegro (nhanh)..., hoặc định lượng như đen (nốt nhạc): 60, đen 45... (với nghĩa: một nốt đen trong bản nhạc này bằng 1/60, 1/45 của phút...). Thứ ba: Nếu muốn "2 bài Tango giống nhau, nhưng được chơi theo 2 loại nhịp khác nhau: 2/4 hoặc 4/4" mà vẫn đảm bảo tốc độ nhịp quy định (beat rate) cho Tango, thì một phách nhạc trong nhịp 2/4" sẽ chậm gấp đôi chứ không có "nhanh hơn trong nhịp 4/4".
    - "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/8; pà:1/4; rằm:1"
    hoặc "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/4; pà:1/8; rằm:1"

    Mới nhìn thấy các con số 1/4, 1/8 kia có vẻ rất chính xác (ái chà, bạn ấy muốn dùng đến móc tam đây, nếu tôi hiểu các con số này là phần của phách và một phách ở đây bằng một đen. Lý do tôi phải cảm thán ở đây vì các nhạc sỹ rất ít khi dùng đến móc tam, nhất là trong các bản nhạc nhanh vì lý do khả năng trình tấu của con người, chỉ có các nhạc sỹ rất giỏi trong các bản solo mới thích gặp các móc tam, móc tứ mà thôi. Tôi không thấy lý do gì trong tiết tấu cơ bản của Tango phải xuất hiện "1/8" cả), nhưng đây mới là lý do mà tôi nói những cái "pằm: 1/4;..." kia là sai: nếu các bạn biết nhịp 2/4 là loại nhịp có 2 phách trong 1 nhịp, trong đó mỗi phách có giá trị thời gian bằng một đen, tương tự, nhịp 4/4 có 4 phách trong một nhịp (mỗi phách bằng một đen-tôi phải nói rõ điều này vì có nhưng loại nhịp mà 1 phách không bằng 1 đen) thì các bạn có thể tự kiểm tra xem những cái pằm pằm kia có nằm trong 2 loại nhịp kể trên không.
    Nhân đây tôi xác nhận phần viết của EP (khi chưa được SM "bổ sung"):
    "Với cách đếm : pằm pằm pằm pà | rằm pằm pằm pằm pà | rằm
    nhịp 2/4: pằm pằm : 1/2 ; pằm pà : 1/2 ; rằm : 1"

    là đúng nhịp 2/4 (tôi chưa bàn đến có đúng âm hình của Tango hay không).

    Để bàn luận hay tranh luận vơi nhau về các vấn đề nào đó người ta cần có:
    1/. Thiện chí và sự tôn trọng đối phương
    2/. Một số kiến thức, định nghĩa cơ bản chung về vấn đề định bàn luận .
    Tôi không thấy giữa minh và Sweetsmile có điểm nào chung trong các điểm trên, nên tôi không có ý định tiếp tục tranh luận với bạn ấy về vấn đề này hay bất cứ vấn đề nào khác, trừ trường hợp bạn ấy hỏi tôi về vấn đề nào đó bạn ấy không biết mà có nằm trong kiến thức của tôi.
    Trên diễn đàn này có bạn nào là nhạc sỹ hay có am hiểu vấn đề xin lên tiếng để các bạn khacs chưa biết đỡ hoang mang vì cứ nghe nói qua nói lại, có vẻ ai cũng đúng.
    Và cũng để tôi rút được chân ra khỏi vũng lầy này. Cảm ơn các bạn.

    HN.
    P/s: Cảm ơn quyển sách bác Pre. chia sẻ. Đối với tôi nó bổ ích. HN.

  5. #15
    Họ tên
    Trần Việt Dũng
    Đến từ
    Hà Nội
    Tham gia
    May 2009
    Bài viết
    1,097
    Rep Power
    149
    Cảm ơn / Thích

    Default

    Tôi vừa đọc chương 7 (nói về nhạc cho Tango) trong cuốn sách mà bác Prebronzer giới thiệu. ngochieuhp và bạn nào quan tâm chủ đề này rất nên đọc ngay. Tiếc là tôi không có phần mềm gõ nhạc nên nếu dùng paint để minh họa các nốt nhạc khi dịch giúp các bạn thì mất công quá.
    Một lần nữa cảm ơn bác Prebronzer.
    Thân chào các bạn.
    HN.

  6. #16
    Họ tên
    Nguyễn Quang Hùng
    Đến từ
    Hà Nội
    Tham gia
    Nov 2008
    Bài viết
    766
    Rep Power
    117
    Cảm ơn / Thích

    Default

    Quote Originally Posted by Hanoian View Post
    Tôi vừa đọc chương 7 (nói về nhạc cho Tango) trong cuốn sách mà bác Prebronzer giới thiệu. ngochieuhp và bạn nào quan tâm chủ đề này rất nên đọc ngay. Tiếc là tôi không có phần mềm gõ nhạc nên nếu dùng paint để minh họa các nốt nhạc khi dịch giúp các bạn thì mất công quá.
    Một lần nữa cảm ơn bác Prebronzer.
    Thân chào các bạn.
    HN.
    Bác dùng phần mềm này để soạn nhạc nhé: Encore 4.5.5

    Bạn có 1 bản nhạc vừa sáng tác ra và mún ghi lại để có thể nghe 1 cách hoàn chỉnh giai điệu của bài hát đó.Điều này sẽ khó có thể thực hiện tốt nếu như bạn gi nó ra giấy nhưng bây h bạn có thể làm đc điều này vì chương trình tôi giới thiệu sau đây sẽ giúp bạn lưu lại những giai điệu bạn vừa sáng tác và nghe lại chúng 1 cách hòan chỉnh bằng chiếc loa vi tính của bạn. Phần mềm Encore 4.5.5 sử dụng những ký năng cơ bản của 1 bản nhạc để zúp bạn có thể nghe và hoàn thành trọn vẹn bản nhạc theo đúng nhịp điệu tiết tấu để từ đó giúp bạn có thể nâng cấp thêm bản nhạc của mình bằng các công cụ khác như phối khí….Chương trình sử dụng tiếng anh và dao diện rất đơn giản nên bạn sẽ chả khó khăn gì trong khi làm việc với nó.Sau khi soạn đc 1 bản nhạc hòan chỉnh rùi,bạn có thể in nó ra hay có thể lưu nó lại dưới dạng file midi để tiện sử dụng tròn các trình nghe nhạc.Vì đây là phần mềm chủ yếu hỗ trợ viết nốt nhạc và giai điệu cơ bản của bài hát nên nó sẽ ko hỗ trợ đc nhưng chức năng như lồng nhạc,tăng chỉnh tần số,mix,phối,trộn nhạc.Nếu muốn các bạn có thể tìm và sử dụng thêm những phần mềm hỗ trợ cho nó để có 1 bản nhạc hay hơn.

  7. #17
    Họ tên
    Phạm Khánh Quỳnh
    Đến từ
    TP HCM
    Tham gia
    Nov 2009
    Bài viết
    5
    Rep Power
    0
    Cảm ơn / Thích

    Default

    Quote Originally Posted by Hanoian View Post
    @ All: Trong mấy bài thảo luận vừa qua, có những điểm HN thấy có thể bỏ qua không cần bàn luận tiếp, vì bỏ qua cũng chả ảnh hưởng tới ai, thậm chí chỉ ảnh hưởng tốt hơn cho diễn đàn thôi, các mod. đỡ phải mất công dọn dẹp. Những luận điểm như: "..."Người khôn nói ít hiểu nhiều" , "người ngu nói nhiều hiểu chẳng bao nhiêu"...", "...Tôi hiểu Hanoian nhắc đến "tiết" là ý muốn nói đến 1 đơn vị nhỏ hơn. Vậy cho tôi hỏi Hanoian 1 chuyện nhe. Nếu bạn chặt phần đùi heo thành nhiều phần nhỏ, bạn sẽ gọi mỗi phần nhỏ đó là gì? Bạn ra chợ mua 1 phần đùi heo hay ban sẽ mua 1 phần "tiết đùi heo".??????", "...Đôi khi phải "pàm tục" như vậy thì họ mới im lặng suy nghĩ áh, vì có lẽ họ nhận ra như vậy sẽ xứng với "tầm vóc" của họ hơn. Nói chuyện nho nhã họ sẽ không chịu ngồi yên đâu bạn àh..."
    Chỉ ảnh hưởng tới một mình HN thôi, cái này thì HN có thể chịu đựng được.
    Nhưng có những luận cứ mà nếu lịch sự, dĩ hòa vi quý lảng tránh thì không những làm cho mấy bạn đó tiếp tục nhầm lẫn mà còn ảnh hưởng tai hại đến những ai mới chập chững bước vào diễn đàn này. Vì vậy HN đành phải nói cho rõ ra ở đây:
    Sweetsmile rất đúng khi nói rằng: "Điều quan trọng nhất vẫn là trình độ của người nghe nhạc.". Qua việc bạn ấy đồng ý với những luận điểm:
    - "Với trình độ cao hơn ta có khái niệm : Đảo phách ( ta sẽ chia các phách trên thành nhiều phách nhỏ hơn và tốc độ di chuyển của ta sẽ nhanh hơn)"
    - "Ý tôi muốn nói đến là "Giá trị cường độ âm nhạc" - nghĩa là với 2 bài Tango giống nhau, nhưng được chơi theo 2 loại nhịp khác nhau: 2/4 hoặc 4/4. Thì giá trị cường độ âm nhạc của một phách nhạc trong nhịp 2/4 sẽ nhanh hơn trong nhịp 4/4. Bạn đã hiểu chưa ạ?"
    Cũng khi như tự bạn ấy gõ ra:
    "...bạn cần học thêm 25 nữa về âm nhạc giống như tôi hoặc ít hơn thời gian này nếu bạn là một người xuất sắc. Bên cạnh đó, tôi cũng muốn bổ sung thêm cách giải thich này của Ephuc:
    "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/8; pà:1/4; rằm:1"
    hoặc "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/4; pà:1/8; rằm:1" tùy theo chủ đích sáng tác của tác giả cũng như bài phối của người phối khí."

    Thì tôi đã hiểu được "trình độ" âm nhạc của bạn ấy!
    Sau đây tôi sẽ chỉ rõ những sai lầm tai hại trong các ý kiến ấy để các bạn nào quan tâm đến vấn đề mà chưa hiểu rõ khỏi phân vân:
    - Về "...Đảo phách..." tôi đã trình bày rõ ở bài trên, xin phép không nhắc lại.
    - Về "...Giá trị cường độ âm nhạc"...": cũng giống như "Đảo phách...", ý kiến này cùng lúc mắc 3 sai lầm: Thứ nhất: cường độ là độ mạnh nhẹ của âm thanh, không phải độ nhanh chậm, muốn bàn về nhanh chậm, người ta có khái niệm tốc độ. Thứ hai: "một phách nhạc trong nhịp 2/4" không có "nhanh hơn trong nhịp 4/4", nhanh chậm của một bản nhạc, như đã nói, do tốc độ mà người viết (và người chơi) muốn áp dụng cho bản nhạc ấy, và thường được ghi ở đầu bản nhạc, một cách định tính như Lento (chậm), Allegro (nhanh)..., hoặc định lượng như đen (nốt nhạc): 60, đen 45... (với nghĩa: một nốt đen trong bản nhạc này bằng 1/60, 1/45 của phút...). Thứ ba: Nếu muốn "2 bài Tango giống nhau, nhưng được chơi theo 2 loại nhịp khác nhau: 2/4 hoặc 4/4" mà vẫn đảm bảo tốc độ nhịp quy định (beat rate) cho Tango, thì một phách nhạc trong nhịp 2/4" sẽ chậm gấp đôi chứ không có "nhanh hơn trong nhịp 4/4".
    - "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/8; pà:1/4; rằm:1"
    hoặc "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/4; pà:1/8; rằm:1"

    Mới nhìn thấy các con số 1/4, 1/8 kia có vẻ rất chính xác (ái chà, bạn ấy muốn dùng đến móc tam đây, nếu tôi hiểu các con số này là phần của phách và một phách ở đây bằng một đen. Lý do tôi phải cảm thán ở đây vì các nhạc sỹ rất ít khi dùng đến móc tam, nhất là trong các bản nhạc nhanh vì lý do khả năng trình tấu của con người, chỉ có các nhạc sỹ rất giỏi trong các bản solo mới thích gặp các móc tam, móc tứ mà thôi. Tôi không thấy lý do gì trong tiết tấu cơ bản của Tango phải xuất hiện "1/8" cả), nhưng đây mới là lý do mà tôi nói những cái "pằm: 1/4;..." kia là sai: nếu các bạn biết nhịp 2/4 là loại nhịp có 2 phách trong 1 nhịp, trong đó mỗi phách có giá trị thời gian bằng một đen, tương tự, nhịp 4/4 có 4 phách trong một nhịp (mỗi phách bằng một đen-tôi phải nói rõ điều này vì có nhưng loại nhịp mà 1 phách không bằng 1 đen) thì các bạn có thể tự kiểm tra xem những cái pằm pằm kia có nằm trong 2 loại nhịp kể trên không.
    Nhân đây tôi xác nhận phần viết của EP (khi chưa được SM "bổ sung"):
    "Với cách đếm : pằm pằm pằm pà | rằm pằm pằm pằm pà | rằm
    nhịp 2/4: pằm pằm : 1/2 ; pằm pà : 1/2 ; rằm : 1"

    là đúng nhịp 2/4 (tôi chưa bàn đến có đúng âm hình của Tango hay không).

    Để bàn luận hay tranh luận vơi nhau về các vấn đề nào đó người ta cần có:
    1/. Thiện chí và sự tôn trọng đối phương
    2/. Một số kiến thức, định nghĩa cơ bản chung về vấn đề định bàn luận .
    Tôi không thấy giữa minh và Sweetsmile có điểm nào chung trong các điểm trên, nên tôi không có ý định tiếp tục tranh luận với bạn ấy về vấn đề này hay bất cứ vấn đề nào khác, trừ trường hợp bạn ấy hỏi tôi về vấn đề nào đó bạn ấy không biết mà có nằm trong kiến thức của tôi.
    Trên diễn đàn này có bạn nào là nhạc sỹ hay có am hiểu vấn đề xin lên tiếng để các bạn khacs chưa biết đỡ hoang mang vì cứ nghe nói qua nói lại, có vẻ ai cũng đúng.
    Và cũng để tôi rút được chân ra khỏi vũng lầy này. Cảm ơn các bạn.

    HN.
    P/s: Cảm ơn quyển sách bác Pre. chia sẻ. Đối với tôi nó bổ ích. HN.
    Cám ơn Hanoian nhe. Nhờ bạn mà tôi phát hiện ra mình có sai xót khi bổ sung cho Ephuc. Xin lỗi Ephuc và toàn thể đọc giả vì sự sai xót này, vì vội vã viết bài nên tôi đã tính toán sai.

    Đúng ra tôi nên viết như thế này:
    pằm:1/2; pằm:1/2; pằm:1/4; pà:1/4; rằm:1/2

    Cũng xin thưa với Hanoian rằng 1/8 không phải là nốt móc 8 như bạn hùng hồn phản biện bạn ạh, mà là nốt móc 3 bạn ạh. Rất tiếc với Hanoian là sự thật đúng như vậy nhe. Thế nên bạn nên hiểu cách giải thích của tôi như sau:

    Pằm:1/2 (nốt móc đơn)
    Pằm:1/2 (nốt móc đơn)
    Pằm:1/4 (nốt móc đôi)
    Pà: 1/4 (nốt móc đôi)
    Rằm:1/2 (nốt móc đơn)

    Xin thưa với Hanoian rằng, cách giải thích này tôi dựa trên nhịp 2/4 bạn nhé. Điều này cũng giải thích vì sao Tango nhịp 2/4 sẽ nhanh hơn Tango nhịp 4/4 bạn nhé. Bạn đã nắm được chưa ạh???

    Còn về "Cường độ" và "Trường độ", tôi chưa đề cập đến trong bài của Ephuc, chứ không phải tôi đồng tình với Ephuc bạn nhé. Bạn Hanoian đừng cố tình hiểu lầm tôi với 25 năm học nhạc nhé. hehehe

    Nếu Hanoian đọc kỹ lại, tôi đã nói rằng tôi đồng ý với bạn vì bạn đã nói "về đại ý thì bài của Ephuc là đúng". Mà bài đó là bài nào??? Ephuc viết 2 bài bạn àh. Và bạn đã nói câu nói trên cho bài số 1. Mong bạn nhìn kỹ nha. Đừng có rối tinh rối mù lên như thế, dễ hiểu lầm nhau lắm áh. hehehehehe.

    Còn Ephuc nói về "Cường độ" thì nằm trong bài số 2 ban ơi. Tôi thấy bạn nóng quá rồi đó. Tôi chưa đề cập gì chuyện này mà. Và thêm 1 chuyện nữa, tôi cũng chưa đề cập gì đến đảo phách bạn àh.

    Hanoian muốn tôi đề cập đến Đảo phách àh??? hehehehe, Tôi không muốn bị đọc giả lên tiếng rằng tôi thích trình diễn đâu.

    Hanoian có nghĩ rằng nên từ từ giải quyết từng vấn đề không bạn?? Trong một lúc mà cố gắng "trình diễn" tất cả các vấn đề thì sẽ bị rối tinh rối mù lên đấy. Tôi nhắc lại nè, dễ hiểu lầm nhau lắm hehehehehe

    Thân mến

  8. #18
    Họ tên
    Essi You Phúc
    Đến từ
    TP HCM
    Tham gia
    Feb 2009
    Bài viết
    26
    Rep Power
    36
    Cảm ơn / Thích

    Default

    Quote Originally Posted by Hanoian View Post
    @ All: Trong mấy bài thảo luận vừa qua, có những điểm HN thấy có thể bỏ qua không cần bàn luận tiếp, vì bỏ qua cũng chả ảnh hưởng tới ai, thậm chí chỉ ảnh hưởng tốt hơn cho diễn đàn thôi, các mod. đỡ phải mất công dọn dẹp. Những luận điểm như: "..."Người khôn nói ít hiểu nhiều" , "người ngu nói nhiều hiểu chẳng bao nhiêu"...", "...Tôi hiểu Hanoian nhắc đến "tiết" là ý muốn nói đến 1 đơn vị nhỏ hơn. Vậy cho tôi hỏi Hanoian 1 chuyện nhe. Nếu bạn chặt phần đùi heo thành nhiều phần nhỏ, bạn sẽ gọi mỗi phần nhỏ đó là gì? Bạn ra chợ mua 1 phần đùi heo hay ban sẽ mua 1 phần "tiết đùi heo".??????", "...Đôi khi phải "pàm tục" như vậy thì họ mới im lặng suy nghĩ áh, vì có lẽ họ nhận ra như vậy sẽ xứng với "tầm vóc" của họ hơn. Nói chuyện nho nhã họ sẽ không chịu ngồi yên đâu bạn àh..."
    Chỉ ảnh hưởng tới một mình HN thôi, cái này thì HN có thể chịu đựng được.
    Nhưng có những luận cứ mà nếu lịch sự, dĩ hòa vi quý lảng tránh thì không những làm cho mấy bạn đó tiếp tục nhầm lẫn mà còn ảnh hưởng tai hại đến những ai mới chập chững bước vào diễn đàn này. Vì vậy HN đành phải nói cho rõ ra ở đây:
    Sweetsmile rất đúng khi nói rằng: "Điều quan trọng nhất vẫn là trình độ của người nghe nhạc.". Qua việc bạn ấy đồng ý với những luận điểm:
    - "Với trình độ cao hơn ta có khái niệm : Đảo phách ( ta sẽ chia các phách trên thành nhiều phách nhỏ hơn và tốc độ di chuyển của ta sẽ nhanh hơn)"
    - "Ý tôi muốn nói đến là "Giá trị cường độ âm nhạc" - nghĩa là với 2 bài Tango giống nhau, nhưng được chơi theo 2 loại nhịp khác nhau: 2/4 hoặc 4/4. Thì giá trị cường độ âm nhạc của một phách nhạc trong nhịp 2/4 sẽ nhanh hơn trong nhịp 4/4. Bạn đã hiểu chưa ạ?"
    Cũng khi như tự bạn ấy gõ ra:
    "...bạn cần học thêm 25 nữa về âm nhạc giống như tôi hoặc ít hơn thời gian này nếu bạn là một người xuất sắc. Bên cạnh đó, tôi cũng muốn bổ sung thêm cách giải thich này của Ephuc:
    "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/8; pà:1/4; rằm:1"
    hoặc "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/4; pà:1/8; rằm:1" tùy theo chủ đích sáng tác của tác giả cũng như bài phối của người phối khí."

    Thì tôi đã hiểu được "trình độ" âm nhạc của bạn ấy!
    Sau đây tôi sẽ chỉ rõ những sai lầm tai hại trong các ý kiến ấy để các bạn nào quan tâm đến vấn đề mà chưa hiểu rõ khỏi phân vân:
    - Về "...Đảo phách..." tôi đã trình bày rõ ở bài trên, xin phép không nhắc lại.
    - Về "...Giá trị cường độ âm nhạc"...": cũng giống như "Đảo phách...", ý kiến này cùng lúc mắc 3 sai lầm: Thứ nhất: cường độ là độ mạnh nhẹ của âm thanh, không phải độ nhanh chậm, muốn bàn về nhanh chậm, người ta có khái niệm tốc độ. Thứ hai: "một phách nhạc trong nhịp 2/4" không có "nhanh hơn trong nhịp 4/4", nhanh chậm của một bản nhạc, như đã nói, do tốc độ mà người viết (và người chơi) muốn áp dụng cho bản nhạc ấy, và thường được ghi ở đầu bản nhạc, một cách định tính như Lento (chậm), Allegro (nhanh)..., hoặc định lượng như đen (nốt nhạc): 60, đen 45... (với nghĩa: một nốt đen trong bản nhạc này bằng 1/60, 1/45 của phút...). Thứ ba: Nếu muốn "2 bài Tango giống nhau, nhưng được chơi theo 2 loại nhịp khác nhau: 2/4 hoặc 4/4" mà vẫn đảm bảo tốc độ nhịp quy định (beat rate) cho Tango, thì một phách nhạc trong nhịp 2/4" sẽ chậm gấp đôi chứ không có "nhanh hơn trong nhịp 4/4".
    - "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/8; pà:1/4; rằm:1"
    hoặc "pằm:1/4; pằm:1/4; pẳm:1/4; pà:1/8; rằm:1"

    Mới nhìn thấy các con số 1/4, 1/8 kia có vẻ rất chính xác (ái chà, bạn ấy muốn dùng đến móc tam đây, nếu tôi hiểu các con số này là phần của phách và một phách ở đây bằng một đen. Lý do tôi phải cảm thán ở đây vì các nhạc sỹ rất ít khi dùng đến móc tam, nhất là trong các bản nhạc nhanh vì lý do khả năng trình tấu của con người, chỉ có các nhạc sỹ rất giỏi trong các bản solo mới thích gặp các móc tam, móc tứ mà thôi. Tôi không thấy lý do gì trong tiết tấu cơ bản của Tango phải xuất hiện "1/8" cả), nhưng đây mới là lý do mà tôi nói những cái "pằm: 1/4;..." kia là sai: nếu các bạn biết nhịp 2/4 là loại nhịp có 2 phách trong 1 nhịp, trong đó mỗi phách có giá trị thời gian bằng một đen, tương tự, nhịp 4/4 có 4 phách trong một nhịp (mỗi phách bằng một đen-tôi phải nói rõ điều này vì có nhưng loại nhịp mà 1 phách không bằng 1 đen) thì các bạn có thể tự kiểm tra xem những cái pằm pằm kia có nằm trong 2 loại nhịp kể trên không.
    Nhân đây tôi xác nhận phần viết của EP (khi chưa được SM "bổ sung"):
    "Với cách đếm : pằm pằm pằm pà | rằm pằm pằm pằm pà | rằm
    nhịp 2/4: pằm pằm : 1/2 ; pằm pà : 1/2 ; rằm : 1"

    là đúng nhịp 2/4 (tôi chưa bàn đến có đúng âm hình của Tango hay không).

    Để bàn luận hay tranh luận vơi nhau về các vấn đề nào đó người ta cần có:
    1/. Thiện chí và sự tôn trọng đối phương
    2/. Một số kiến thức, định nghĩa cơ bản chung về vấn đề định bàn luận .
    Tôi không thấy giữa minh và Sweetsmile có điểm nào chung trong các điểm trên, nên tôi không có ý định tiếp tục tranh luận với bạn ấy về vấn đề này hay bất cứ vấn đề nào khác, trừ trường hợp bạn ấy hỏi tôi về vấn đề nào đó bạn ấy không biết mà có nằm trong kiến thức của tôi.
    Trên diễn đàn này có bạn nào là nhạc sỹ hay có am hiểu vấn đề xin lên tiếng để các bạn khacs chưa biết đỡ hoang mang vì cứ nghe nói qua nói lại, có vẻ ai cũng đúng.
    Và cũng để tôi rút được chân ra khỏi vũng lầy này. Cảm ơn các bạn.

    HN.
    P/s: Cảm ơn quyển sách bác Pre. chia sẻ. Đối với tôi nó bổ ích. HN.

    -Chà chà ! Sự việc lại thêm rắc rối rồi đầy! Không biết là mình có nên post bài gửi lại không nhỉ? Để mình suy nghĩ kỹ lại nha bạn Hanoian.

    - Tuy nhiên, mình cũng muốn có vài góp ý về cách viết bài của bạn Hanoian sư sau:

    Thật sự đây là bài viết thứ 3 bạn viết để góp ý với tôi rồi ( Tôi chỉ kể những bài viết dài thôi nhé). Nhưng vẫn cách viết "rối rắm", ý câu không được thể hiện rõ ràng, khiến người đọc rất vất vả và mất nhiều thời gian khi đọc. Thậm chí có thể hiểu lầm từ ngữ của bạn nữa đó.

    Chẳng hạn câu: "Mới nhìn thấy các con số 1/4, 1/8 kia có vẻ rất chính xác (ái chà, bạn ấy muốn dùng đến móc tam đây" -- Nhìn ở đây thì ta thấy rõ bạn ghi là "móc tam" nghĩa là "móc 3". Vậy mà khi đọc bài của bạn, không biết sao Sweetsmile lại đọc nhầm thành "Móc tám". Đây là câu được trích từ bài của SM: "Cũng xin thưa với Hanoian rằng 1/8 không phải là nốt móc 8 như bạn hùng hồn phản biện bạn ạh"

    - Có thể mình cũng sẽ vui vẻ mà tranh luận tiếp với bạn, vì tranh luận cũng giúp chúng ta học hỏi thêm nhiều đúng không ? Nhưng với điều kiện bạn nên viết bài với phong cách "rõ ràng", "sáng sủa" hơn. Có như thế , thì mình và những người khác sẽ đỡ mất nhiều thời gian hơn khi đọc bài viết của bạn.

    - Mình e ngại khi đọc bài của bạn vừa post , lại hiểu lầm những ý khác nữa, cứ như vậy tranh luận qua lại, mất thời gian mà không giải quyết được vấn đề. Vậy cho nên, nếu HN có nhã ý tranh luận với tôi, bạn vui lòng post bài rõ ràng nhé! Xin cám ơn.

  9. #19
    Họ tên
    Trần Việt Dũng
    Đến từ
    Hà Nội
    Tham gia
    May 2009
    Bài viết
    1,097
    Rep Power
    149
    Cảm ơn / Thích

    Default

    @ ephuc:
    Bạn đã đọc ý kiến của tôi rồi, nếu bạn có ý kiến nào khác, và thực sự muốn "tranh luận cũng giúp chúng ta học hỏi thêm nhiều " thì tôi xin lắng nghe bạn.
    Nếu bạn đã đồng ý hoặc không có ý kiến nào khác, thì chúng ta dừng chủ đề này ở đây vì tôi cũng không muốn nói thêm gì nữa.

    Cảm ơn ý kiến đóng góp của bạn về cách trình bày bài, tôi sẽ cố gắng thay đổi trong các bài post khác (nếu có).

    Thân chào và chúc bạn vui vẻ.

  10. #20
    Họ tên
    Tạ Quốc Dũng
    Đến từ
    TP HCM
    Tham gia
    Feb 2009
    Bài viết
    499
    Rep Power
    84
    Cảm ơn / Thích

    Default

    Quote Originally Posted by Hanoian View Post
    Tôi vừa đọc chương 7 (nói về nhạc cho Tango) trong cuốn sách mà bác Prebronzer giới thiệu. ngochieuhp và bạn nào quan tâm chủ đề này rất nên đọc ngay. Tiếc là tôi không có phần mềm gõ nhạc nên nếu dùng paint để minh họa các nốt nhạc khi dịch giúp các bạn thì mất công quá.
    Một lần nữa cảm ơn bác Prebronzer.
    Thân chào các bạn.
    HN.
    Bạn đã download được thì cho TạTango xin 1 bản copy dang file pdf nhé. Many Tks.
    tatango.vietnam@gmail.com
    This blog gives info on Milongas, practicas, lessons and other activities organized and attended by Ta.Tango, shares experiences, and meets new friends from all over the world!
    www.ta-tango.blogspot.com

    Other useful tango website
    http://www.tangoandchaos.org/

Thread Information

Users Browsing this Thread

Hiện có 1 người đang xem chủ đề này. (0 Thành viên và 1 Khách viếng thăm)

Similar Threads

  1. Mình hỏi về nghe nhạc trong rumba
    By Thuy Duong in forum Các điệu nhảy Latin
    Replies: 17
    Bài mới gửi: November 10th, 2011, 02:04 PM
  2. Replies: 8
    Bài mới gửi: May 14th, 2011, 08:21 PM
  3. Dancing Music - Tango 2007 & Ross Mitchell - 30 Top Tango
    By thanhtm in forum Thư viện tài liệu
    Replies: 0
    Bài mới gửi: March 14th, 2011, 10:10 PM
  4. Tango - La Castilla Romantica - Tango Pasion
    By vanlydochanh in forum Tango
    Replies: 0
    Bài mới gửi: July 3rd, 2010, 04:40 PM
  5. Bạn đã bao giờ nghe, xem về Tango Waltz?
    By TaTango in forum Các điệu nhảy khác
    Replies: 0
    Bài mới gửi: March 15th, 2010, 05:58 PM

Đánh dấu

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •