hê hê...cảm duoc nhạc phải dựa trên nền tảng ki thuat....nhung mà 2 cái lại bổ tro cho nhau...thiếu một cái là toi ngay cả khi compititive và show
Printable View
hê hê...cảm duoc nhạc phải dựa trên nền tảng ki thuat....nhung mà 2 cái lại bổ tro cho nhau...thiếu một cái là toi ngay cả khi compititive và show
Kỹ thuật là cái cụ thể, cái nhìn thấy được, học tập được. Nhạc cảm lại là cái mơ hồ không nhìn thấy được dù vẫn cảm nhận được (giống như điện, không nhìn thấy nó nhưng đụng dzô là biết có nó liền). Nhạc cảm giống như
LÀM SAO ĐỊNH NGHĨA ĐƯỢC TÌNH YÊU
CÓ NGHĨA GÌ ĐÂU MỘT BUỔI CHIỀU
NÓ CHIẾM HỒN TA BẰNG NẮNG NHẠT
BẰNG MÂY NHÈ NHẸ GIÓ HIU HIU.
(thơ Xuân Diệu)
Hai "thằng" ở hai chỗ khác nhau nên chẳng "thằng" nào hơn "thằng" nào, cứ chăm chỉ TU sẽ được cả hai "thằng".
Nhạc cảm phải mất thời gian nhiều hơn, có khi tùy vào khiếu của mỗi ngừoi nữa
Khỏe rồi, cái này thì ok. Muốn biết phải học/
Kỹ thuật muốn giỏi thì chăm chi tập luyện. Nhạc cảm (cảm thụ âm nhạc) do bẩm sinh của từng người, không học được... có những cháu bé mới vài tuổi đã có nhạc cảm rất tốt. nếu bẩm sinh không có được nhạc cảm thì chỉ có cách là chịu khó nghe nhạc thật nhiều từ từ cũng thấm.
minh muon hoc nhay cac ban co the chi cho minh cho nao day tot dc k ?